Kết quả tìm kiếm cho "Ký ức Tết xưa"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 117
Sau những ngày tung hoành trên cánh đồng mênh mông, con nước lũ cũng đến ngày về lại cùng sông rồi ra biển lớn. Với dân câu lưới, con nước cuối mùa là hy vọng để họ đón năm mới trong sự no đủ, ấm cúng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi xa, nhưng các tài liệu, hiện vật, di tích về Người vẫn hiện hữu và được lưu giữ ở các tỉnh, thành phố Việt Nam và nhiều nước trên thế giới. Trong đó, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch, nơi Bác Hồ đã sống và làm việc liên tục suốt 15 năm cuối đời là một trong những di sản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Chỉ 4 từ ấy thôi, đã gợi lên biết bao cảm xúc, đưa "người quê năm cũ" về những miền ký ức. Nắm bắt tâm lý ấy, nhiều lễ hội bánh dân gian, bánh truyền thống được tổ chức, làm sống lại những món ăn tưởng chừng đã... “hết thời”.
Sau mấy tháng nắng chói chang, những cơn mưa đã về tắm mát ngọn núi Sam (phường Núi Sam, TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang) như “cái hẹn” của đất trời vào cuối tháng 4 (âm lịch). Với du khách, tháng 4 là thời điểm lý tưởng để vãn cảnh núi Sam, bởi không khí tấp nập, linh thiêng của mùa Vía Bà, cùng vẻ đẹp của thiên nhiên mơ mộng.
Chiềc đò nhỏ xuất phát từ khu vực tượng đài sự kiện tập kết 1954 ( TP. Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) đưa du khách vượt sông Tiền đến cù lao Tân Thuận Đông để trở về với tuổi thơ. Nơi đây, có một chợ quê thu hút đông đảo du khách gần xa…
Cuộc sống hiện đại làm chúng ta luôn quay cuồng, tất bật tưởng chừng không có thời gian để thở. Nhưng đổi lại, chúng ta được thừa hưởng sự tiện nghi nhờ tiến bộ của khoa học kỹ thuật.
Khi tôi viết những dòng này, phà Châu Giang đã trở thành quá khứ, thành kỷ niệm lưu luyến của rất nhiều người dân địa phương. Có người vẫn còn thói quen chạy ào xuống phà, rồi lại chưng hửng sực nhớ: Phà nghỉ ngơi rồi. Có người nghe lòng rào rạt, chưa quen mắt mỗi khi nhìn khung cảnh vắng lặng…
Mùa xuân gần 70 năm trước, bà nội được bà cố sinh ra trên đường vào Nam.
Tôi sinh ra ở một làng quê trung du đất Tổ. Quê tôi bình yên sau lũy tre làng, ký ức về quê là những ngày tháng đầy thơ mộng và ngọt ngào.
Sau những rực rỡ mai đào ngày Tết, những tiếng cười rộn rã niềm vui gặp gỡ mùa xuân; quê lại trở về nhịp sống đời thường trầm mặc như mái đình rêu phong nghìn năm cổ tích. Một sắc tím hoa xoan nơi ngõ quê sao cứ nôn nao lòng người giữa những cơn mưa riêu riêu hạt nhớ. Dẫu không còn thảng thốt với cảnh tháng ba ngày tám, vậy mà những khoảnh khắc xuân đã cạn ngày sao lòng ta không khỏi bâng khuâng về bóng dáng làng xưa!
Không hiểu sao tháng Chạp nào cũng trôi nhanh đến thế! Vèo cái là mùng một Tết. Rồi ra Giêng lại đúng là ngày rộng tháng dài, đi mãi vẫn chưa hết lễ hội tháng Giêng…
Ngày xuân, người Việt Nam có tục lệ xin chữ. Chữ xin về treo nơi trang trọng trong nhà, lấy ý nghĩa của những chữ đó làm điều răn mình. Bên cạnh chữ Hán-Nôm, nhiều người "thỉnh" những bức thư pháp viết bằng chữ quốc ngữ (chữ Việt).